Hàng cũ giá tốt

Bán hàng trực tuyến

Trang tin công nghệ

Tổng hợp khuyến mại

Yêu cầu kỹ thuật

PC, Workstation

Tìm thấy 8 sản phẩm
Máy tính Designer (i3-10105F/H410/8GB RAM/240GB SSD/Quadro P400/350W)
  • Giá bán: 7.490.000đ
  • Giá thị trường: Liên hệ
  • Tình trạng: Còn hàng

icon-menu Thông số sản phẩm

  • CPU: Intel Core i3-10105F
  • RAM: 8GB DDR4
  • GPU: Quadro P400
  • SSD: 240GB
  • PSU: 350W
Máy tính Designer (i3-10105F/H410/8GB RAM/256GB SSD/VGa 1050ti /350W)
  • Giá bán: Liên hệ
  • Giá thị trường: 11.209.000đ
  • Tình trạng: Còn hàng

icon-menu Thông số sản phẩm

  • CPU: Intel Core i3-10105F
  • RAM: 8GB
  • SSD: 256GB
  • VGA: GTX 1050ti
  • PSU: 350W
Máy tính Designer (i3-10105F/H410/8GB RAM/256GB SSD/ 1050ti /350W) 18%
Máy tính Designer (i3-10105F/H410/8GB RAM/256GB SSD/ 1050ti /350W)
  • Giá bán: 10.659.000đ
  • Giá thị trường: 12.999.000đ
  • Tình trạng: Còn hàng

icon-menu Thông số sản phẩm

  • Main Gigabyte H410M-H V3 953
  • CPU Core i3 10105F 67
  • Ram DDR4 Gskill 8G/2666 Aegis (F4-2666C19S-8GIS):1618
  • VGA MSI GTX 1050 Ti 4GT OCV12076
  • Nguồn XIGMATEK X-POWER III X-4501664
Máy tính Designer (i9-10900K/32GB RAM/RTX 4000/500GB SSD/750w)
  • Giá bán: Liên hệ
  • Giá thị trường: 111.090.000đ
  • Tình trạng: Còn hàng

icon-menu Thông số sản phẩm

  • Main MSI Z490-A PRO (Intel Z490, LGA 1200, ATX, 4 Khe Cắm Ram DDR4)
  • CPU Core i9-10900K (3.70GHz Turbo Up To 5.30GHz, 10 Nhân 20 Luồng, 20M Cache, Comet Lake-S)
  • RAM G.Skill TRIDENT Z RGB 32GB (2x16GB) DDR4 3000MHz (F4-3000C16D-32GTZR):294
  • VGA Nvidia Quadro RTX 4000 8GB (8GB GDDR6, 256-bit, DP)
  • Nguồn Jetek RM750 750W V3 (80 Plus Gold/Non Modular)
Máy tính Designer (E-2136/8GB RAM/240GB SSD/Quadro P620/500w) 10%
Máy tính Designer (E-2136/8GB RAM/240GB SSD/Quadro P620/500w)
  • Giá bán: 20.809.000đ
  • Giá thị trường: 23.229.000đ
  • Tình trạng: Còn hàng

icon-menu Thông số sản phẩm

  • CPU: Xeon E-2136
  • RAM: 8GB
  • Ổ cứng: 240GB SSD
  • VGA: Quadro P620
  • Nguồn 500W
Máy tính Designer (W-1350P/W480/16GB RAM/500GB SSD/A2000) 1%
Máy tính Designer (W-1350P/W480/16GB RAM/500GB SSD/A2000)
  • Giá bán: 34.499.000đ
  • Giá thị trường: 34.999.000đ
  • Tình trạng: Còn hàng

icon-menu Thông số sản phẩm

  • CPU: Intel Xeon W-1350P
  • RAM: 16GB
  • Chipset: W480
  • SSD: 500GB
  • VGA: RTX A2000 6GB
  • * Lưu ý: máy chưa có quạt tản nhiệt
Máy tính Designer (i5-10400/B560/8GB RAM/256GB SSD/Quadro T600) 4%
Máy tính Designer (i5-10400/B560/8GB RAM/256GB SSD/Quadro T600)
  • Giá bán: 14.849.000đ
  • Giá thị trường: 15.499.000đ
  • Tình trạng: Còn hàng

icon-menu Thông số sản phẩm

  • CPU: Intel Core i5-10400
  • Bo mạch chủ: B560
  • RAM: 8GB
  • SSD: 256GB
  • VGA: Nvidia T600
  • Nguồn: 500W
Máy tính Designer (i5-10400F/B560/16GB RAM/250GB SSD/T600/450W) 23%
Máy tính Designer (i5-10400F/B560/16GB RAM/250GB SSD/T600/450W)
  • Giá bán: 14.349.000đ
  • Giá thị trường: 18.599.000đ
  • Tình trạng: Còn hàng

icon-menu Thông số sản phẩm

  • CPU: Intel Core i5-10400F
  • Main: B560
  • Ram: 2x 8GB
  • VGA: Nvidia T600
  • Ổ Cứng: 250GB SSD
  • PSU: 450W

Với sự phát triển của công nghệ ngày nay, thuật ngữ PC Workstation không còn xa lạ đối với nhiều người có đam mê bởi công nghệ. Ngày nay PC Workstation được áp dụng rất nhiều trong việc thiết kế đồ họa, edit video,...... bởi  hiệu suất xử lý của CPU, đồ họa của các dòng máy này. Tuy nhiên đối với nhiều người đây cũng là một thuật ngữ vô cùng mới. Vậy để có thể hiểu hơn về PC Workstation mời bạn cùng Long Hưng PC tìm hiểu nhé!

 

Máy trạm PC Workstation - Thiết bị chuyên dụng cho dân thiết kế

PC Workstation - Máy trạm, cấu hình mạnh, hiệu suất tối ưu

PC Workstation là gì? Và loại máy này có những lợi ích sử dụng như thế nào? Để có thể hiểu hơn về PC Workstation, hãy cùng tìm hiểu qua những thông tin sau đây:

PC Workstation là gì?

  • PC Workstation có nghĩa là máy tính trạm nó còn có những tên khác như: máy tính Workstation, máy trạm Workstation…… Đây là loại máy được nâng cấp linh kiện bằng những công nghệ tiên tiến nhất. Khác với những dòng máy tính thông thường thì PC Workstation được trang bị cấu hình mạnh hơn và nó được thiết kế để chạy những ứng dụng phục vụ cho công việc.  
  • Đây là loại máy thường được các doanh nghiệp lựa chọn để có thể làm máy chủ để thiết kế kiến trúc, đồ họa, phát triển phần mềm, ứng dụng kĩ thuật CAD/CAM. Nếu bạn là người có nhu cầu sử dụng máy với yêu cầu về RAM hay sử dụng sức mạnh điện toán vừa phải thì có thể sử dụng máy trạm liên kết với nhau thành một mạng cục bộ LAN. 

Những lợi ích đem lại của máy trạm PC Workstation

  • Cũng giống như PC Gaming thì máy trạm PC Workstation được thiết kế bởi những linh kiện được áp dụng công nghệ tiên tiến nhất để phục vụ công việc thiết kế, vẽ kiến trúc 3D, thiết kế đồ họa.
  • Tuy nhiên lợi ích nổi bật nhất của PC Workstation chính là khả năng bảo mật và tương thích cao giữa các linh kiện với nhau. Ngoài ra PC Workstation còn được thiết kế tối ưu hóa để xử lý những dữ liệu phức tạp, cũng như có thể kết nối với nhau qua phục vụ nhiều người dùng cùng một lúc mà có thể kết nối Internet hoặc không.
  • Ngoài ra PC Workstation được trang bị vượt trội hơn so với những dòng máy tính thông thường đó là có cấu hình mạnh hơn và hoạt động nhanh hơn. Chúng được thiết kế chuyên biệt để có thể chạy các ứng dụng khoa học hoặc kỹ thuật.

Lợi ích của máy trạm PC Workstation

Ưu điểm và nhược điểm của máy trạm PC Workstation

Vậy máy trạm PC Workstation mang lại những những ưu điểm nổi bật và có những hạn chế nào khi sử dụng. Chúng ta cùng tìm hiểu qua về vấn đề này ngay sau đây:

Ưu điểm

Để nói về những ưu điểm của PC Workstation thì có những tính năng nổi bật sau:

  • Đa nhiệm và có nhiều hiệu năng: Các loại máy trạm thường được trang bị cấu hình cao để có thể đảm nhiệm được tính toán lớn, xử lý những chương trình dự án nặng cần nhiều không gian lưu trữ dữ liệu, đặc biệt là khả năng xử lý đồ họa và truy xuất nhanh chóng.
  • Loại máy được thiết kế chuyên nghiệp: PC Workstation được thiết kế để hướng đến để có thể sử dụng được các ứng dụng chuyên biệt. Máy thường xuyên được kiểm tra nghiêm ngặt và đảm bảo cho sự kết hợp tương thích giữa phần cứng và phần mềm được hoàn hảo nhất.
  • Độ tin cậy cao: Là dòng máy được trang bị những dòng linh kiện cao cấp nhất bộ nhớ có khả năng tìm ra lỗi ECC, nguồn công suất hoạt động của máy lớn, hệ thống tản nhiệt đảm bảo ổn định đi máy hoạt động liên tục trong thời gian.
  • Dễ dàng nâng cấp: Những dòng máy trạm Workstation được tháo lắp và nâng cấp khá dễ dàng và có thể thao tác bằng tay không.

Nhược điểm

  • Giá thành khá cao: PC Workstation là loại máy được bán với giá thành khá cao. Tuy nhiên khi mua sản phẩm bạn cũng cần xem xét những hiệu quả công việc mà nó đem lại để có thể đưa ra lựa chọn mua những loại máy trạm có giá tiền phù hợp với khả năng kinh tế và nhu cầu sử dụng cá nhân.

Ưu điểm và nhược điểm của PC Workstation

Máy trạm PC Workstation có những ưu và nhược điểm riêng

Những trường hợp cần sử dụng máy Workstation

  • Máy trạm thường được sử dụng cho các tác vụ như chỉnh sửa video, đồ họa 3D, thiết kế kỹ thuật và trực quan hóa khoa học dữ liệu, do đó, card xử lý đồ họa của chúng rất quan trọng. GPU cao cấp hơn được thiết kế đặc biệt cho công việc dựng hình 3D và CAD.
  • Vì vậy doanh nghiệp có thể sử dụng PC Workstation để có thể kiểm soát công việc hiệu quả, nhanh chóng. Các cá nhân có thể sử dụng máy trạm Workstation để có thể phục vụ công việc hoặc có thể dùng nó để chơi game cá nhân.

Các thành phần cơ bản của máy PC Workstation

CPU 

  • Đa số những máy Workstation sẽ sử dụng những loại CPU có từ 4 nhân 8 luồng trở lên mới có thể để đáp ứng nhu cầu sử dụng. Đó là thường là những dòng CPU đến từ nhà sản xuất INTEL như là Xeon với số lượng core có thể có lên tới 16 nhân 32 luồng.

CPU là một phần quan trọng

Hình ảnh minh hoạ

Mainboard 

  • Vì lượng công việc dành cho những chiếc máy này là tương đối nhiều, phải chạy đa tác vụ, độ phản hồi nhanh nên việc lựa chọn Mainboard là một bộ phận rất quan trọng. 

Mainboard

Hình ảnh minh hoạ

RAM 

  • Ram dành cho Workstation nên từ 32gb trở lên để đủ đáp ứng được các công việc của máy nên thường những chiếc máy Workstation sẽ có giá thành đắt hơn so với những chiếc PC thông thường.

RAM

Hình ảnh minh hoạ

Ổ Cứng 

  • Ổ cứng dành cho máy trạm không cần quá xịn chủ yếu là dung lượng nhiều để có thể lưu trữ dữ liệu quan trọng cho công việc, SSD từ 1TB để cài hệ điều hành và sử dụng kèm HDD.

Ổ cứng

Hình ảnh minh hoạ

Card Đồ Họa Cho Workstation

  • Đối với VGA cho Workstation chủ yếu sẽ là những dòng sản phẩm đến từ nhà sản xuất AMD với RX550 cho đến RX590, với giá thành rẻ nhưng cấu hình k thua kém những sản phẩm hơn giá tiền đến từ NVIDIA.

Card đồ họa

Hình ảnh minh hoạ

Tản Nhiệt

  • Tản nhiệt yêu cầu tối thiểu phải là tản nhiệt khí trở lên, tản nhiệt là một phần nhưng chủ yếu đến từ cách lắp ráp các bộ phận của chiếc máy một cách tối ưu và thoáng mát. 

Tản nhiệt

Hình ảnh minh hoạ

Nguồn máy tính

  • Nguồn đối với máy Workstation cần có nguồn điện rất lớn để chạy một cách mượt mà, cho nên hãy lựa chọn những sản phẩm nguồn điện cao và cả độ ổn định mới có thể hoạt động ổn vì cần được bật liên tục.

Màn hình

  • Màn hình của máy trạm thường sẽ cần độ sắc nét về màu sắc và độ chi tiết cao nên cần lựa chọn những chiếc màn có độ phân giải cao từ 2k trở lên để có thể đáp ứng được nhu cầu công việc.

Nguồn máy tính
Hình ảnh minh hoạ

Bàn phím, chuột

  • Bàn phím và chuột không cần quá quan trọng vì chủ yếu máy trạm sẽ tập chung vào phần cứng hơn là trải nghiệm của người dùng.

 Màn hình máy tính

Hình ảnh minh hoạ

Phân biệt sự khác nhau giữa Workstation và Server

  • Server là máy thường được kết nối với internet chủ yếu để phản hồi lại những yêu cầu từ các máy tính khác trên toàn thế giới.
  • Workstation thì khác, nó được tạo ra với những mục đích riêng biệt như máy trạm video, âm thanh, CAD/CAM được thiết kế đặc biệt cho nhiệm vụ cụ thể đó. Server có thể dùng GUI tức là giao diện dành cho người dùng còn Workstation là bắt buộc phải dùng GUI.
  • Để có thể xác định được đâu là một máy trạm bạn có thể xác định qua những thông số sau đây:
    • CPU: Intel® i7 hoặc i9, Xeon, AMD Ryzen hoặc Threadripper.
    • CPU đơn hoặc kép.
    • Bộ nhớ nECC hoặc ECC lên đến 128GB.
    • 8 lõi cho máy trạm cấp thấp, 16 lõi cho máy trạm tầm trung, 28 đến 64 lõi cho máy trạm cao cấp.
    • GPU rời, NVIDIA® hoặc AMD® với 4GB đến 16GB VRAM.
    • Một hoặc nhiều GPU.
    • 1TB dung lượng lưu trữ trở lên.
    • Chứng nhận ISV.

Workstation và server

Long Hưng PC - địa chỉ mua, bán PC Workstation giá rẻ, uy tín, chất lượng 

  • Nhắc đến địa chỉ uy tín để lựa chọn mua PC Workstation bạn không thể bỏ qua Long Hưng PC. Tại đây Long Hưng PC cung cấp những dòng máy trạm với đa dạng mẫu mã và linh kiện chất lượng cao.
  • Đến với Long Hưng PC bạn sẽ được trải nghiệm những sản phẩm với chất lượng tốt nhất, chính sách bảo hành đổi trả sản phẩm nếu có bất cứ vấn đề liên quan đến lỗi kĩ thuật của sản phẩm. Với mức giá ưu đãi bạn có thể sở hữu cho mình chiếc PC Workstation chất lượng cao.
  • Ngoài ra tại Long Hưng PC chúng tôi hỗ trợ những chính sách trả góp lãi suất 0% đảm bảo khách hàng có thể trải nghiệm sản phẩm tốt nhất và chất lượng dịch vụ cao cấp nhất.

Địa chỉ bán PC Workstation

Long Hưng PC - địa chỉ mua, bán PC Workstation

Trên đây là những chia sẻ của Long Hưng PC về PC Workstation. Hi vọng những thông tin trên sẽ đem lại được những kiến thức hữu ích dành cho bạn. Nếu có những thắc mắc liên quan đến vấn đề này, vui lòng để lại bình luận phía dưới để đội ngũ kỹ thuật sẽ phản hồi đến bạn nhanh nhất.

shoppe

CHAT VỚI MR. LONG

CHAT VỚI MR. NGỌC

CHAT VỚI MR. THẮNG